Cách tải và cài đặt driver cho GPU NVIDIA Geforce đầy đủ, chi tiết

Card đồ họa là một trong nững chi tiết để người dùng máy tính quan tâm và cần thường xuyên cập nhật, nâng cấp. Thao tác này sẽ giúp hệ thống máy tính bạn hoạt động trơn tru, khả năng xử lý ảnh được mượt mà hơn. Bạn có thể tham khả bài viết dưới đây để biết cách tải và cài đặt driver cho GPU NVIDIA Geforce đầy đủ, chi tiết nhé.

Tải và cài đặt driver cho GPU NVIDIA Geforce

Tải và cài đặt driver cho GPU NVIDIA Geforce

Xem thêm: Cài driver card màn hình

I. Cách tải và cài đặt driver trực tiếp trên Windows

1. Hướng dẫn nhanh

Windows + X > Chọn Device Manager > Display adapter > Nhấn chuột phải vào card màn hình NVIDIA > Update Driver > Search Automatically for update drivers software.

2. Hướng dẫn chi tiết

Bước 1: Bạn hãy click chuột phải tại Start hoặc nhấn tổ hợp phím Windows + X > Chọn Device Manager.

Device Manager

Device Manager

Bước 2: Nhấn vào mục Display adapter > Nhấn chuột phải vào card màn hình NVIDIA và chọn Update Driver.

Chọn cập nhật card

Chọn cập nhật card

Bước 3: Tiếp tục chọn Search Automatically for update drivers software và chờ quá trình cập nhật thành công.

Kiểm tra cập nhật

Kiểm tra cập nhật

II. Cách tải và cài đặt driver từ trên website của Nvidia

1. Hướng dẫn nhanh

Windows + R và nhập dxdiag > Open > Nhấn OK > Tab Display > Xem thông số card màn hình tại mục Name, Approx, Total Memory > Truy cập trang web tải Driver của Nvidia > Nhập đầy đủ thông tin > Download > Download > Save > Nhấn vào file .exe vửa tải > OK > Agree and Continue > Next > Restart Now.

2. Hướng dẫn chi tiết

Bước 1: Đầu tiên, bạn hãy kiểm tra máy tính đang sử dụng card đồ họa NVIDIA nào bằng cách nhấn tổ hợp phím Windows + R và nhập dxdiag vào mục Open > Nhấn OK.

Điền từ khóa

Điền từ khóa

Sau đó, bạn hãy nhấn vào tab Display và xem thông số card màn hình tại mục Name (tên card) và Approx. Total Memory (dung lượng).

Bước 3: Bạn hãy truy cập trang web tải Download Driver Nvidia và nhập đầy đủ các thông tin như:

  • Product Type (loại Card màn hình).
  • Product Series (dòng Card màn hình cụ thể)
  • Product: Tên cụ thể của Card màn hình. Ví dụ như GeForce GTX 690, Quadro K5000M,…
  • Operating System: Hệ điều hành đang dùng.
  • Language: Ngôn ngữ.

Kiểm tra thông tin

Kiểm tra thông tin

Tham khảo thêm: Hướng dẫn sử dụng Picsart trên máy tính chi tiết và dễ hiểu nhất

Sau đó nhấn Search.

Tải xuống

Tải xuống

Bước 4: Nhấn vào Download.

Tiếp tục tải xuống

Tiếp tục tải xuống

Bước 5: Tiếp tục nhấn Download.

Tải xuống bản cập nhật

Tải xuống bản cập nhật

Bước 6: Chọn thư mục lưu file cài đặt > Nhấn Save.

Chọn thư mục lưu

Chọn thư mục lưu

Bước 7: Nhấn vào file .exe vừa tải về.

Mở file tải xuống

Mở file tải xuống

Bước 8: Nhấn OK.

Tiếp tục cài đặt

Tham khảo thêm: Hướng dẫn cách blend màu Vintage trong Lightroom cực chi tiết

Tiếp tục cài đặt

Bước 9: Chọn Agree and Continue.

Tiếp tục cài đặt

Tham khảo thêm: Hướng dẫn cách blend màu Vintage trong Lightroom cực chi tiết

Tiếp tục cài đặt

Bước 10: Chọn Custom > Nhấn Next.

Thiết lập

Thiết lập cài đặt

Bước 11: Tiếp tục nhấn Next.

Tiếp tục quá trình

Tiếp tục quá trình

Bước 12: Sau khi cài đặt xong, nhấn Restart Now.

III. Cập nhật driver bằng NVIDIA GeForce Experience

1. Hướng dẫn nhanh

Mở phần mềm NVIDIA GeForce Experience > Driver > Chọn Check for updates > Download > Express installation.

2. Hướng dẫn chi tiết

Bước 1: Tải và cài đặt NVIDIA GeForce Experience về máy.

Bước 2: Mở NVIDIA GeForce Experience và chọn tab Driver. Sau đó nhấn Check for updates

Kiểm tra cập nhật

Kiểm tra cập nhật

Bước 3: Nếu có bản nâng cấp, trên màn hình nút Download để tải driver. Bạn hãy nhấn vào Download để tải phiên bản mới nhất.

Tải xuống bản cập nhật

Tải xuống bản cập nhật

Bước 4: Sau khi tải xong, chọn Express installation.

Cài đặt thành công

Cài đặt thành công

Hy vọng qua bài viết bạn có thể thực hiện tải và cài đặt driver cho GPU NVIDIA Geforce đầy đủ, chi tiết. Nếu có thắc mắc về thao tác trong bài viết bạn có thể để lại thông tin dưới phần bình luận nhé. Chúc các bạn thành công.

Đọc thêm: Cách gửi email và hủy gửi thư Gmail trên điện thoại, máy tính chi tiết