5 cách sửa lỗi không thể tắt Password protected sharing ở Windows 10

Trong quá trình sử dụng máy tính, chắc hẳn khi bạn muốn truy cập vào máy tính khác trong cùng một mạng LAN để trao đổi những thông tin về học tập, công việc. Tuy nhiên lúc này bạn không thể tắt tính năng Password protected sharing và khiến bạn bối rối. Đừng lo, hãy theo dõi hết bài viết này để tham khảo thêm 5 cách sửa lỗi Turn off password protected sharing ở Windows 10 nhé!

5 cách sửa lỗi không thể tắt password protected sharing ở Windows 10

5 cách sửa lỗi không thể tắt Password protected sharing ở Windows 10

Xem thêm: Không turn off password protected sharing win 10

I. Tại sao không thể tắt tính năng Password protected sharing?

1. Dấu hiệu nhận biết

Lỗi không thể tắt Password protected sharing xảy ra khi chia sẻ dữ liệu với nhau hoặc chia sẻ máy in qua mạng LAN. Và lúc này, bạn muốn Turn off để máy tính khác trong mạng LAN có thể truy cập vào máy tính của bạn mà không cần phải nhập ID hay mật khẩu. Nhưng sau khi chọn chức năng Turn off password protected sharing > Save changes thì nó vẫn trở lại chế độ Turn on password protected sharing.

Dấu hiệu nhận biết lỗi

Dấu hiệu nhận biết lỗi

2. Nguyên nhân gây ra lỗi

  • Đang sử dụng Guest User (tài khoản khách).
  • Máy tính bị nhiễm virus gây ảnh hưởng đến chức năng không tắt password trong chế độ sharing.

II. Hướng dẫn sửa lỗi không thể Turn off password protected sharing

1. Xóa mật khẩu tài khoản khách (Guest User)

  • Hướng dẫn nhanh

Mở hộp thoại Run bằng thao tác nhấn Windows + R > nhập lệnh “control userpasswords2” > Nhấn OK > Chọn tài khoản Guest > Nhấn vào Reset Password > Nhấn OK để loại bỏ.

  • Hướng dẫn chi tiết

Bước 1: Mở hộp thoại Run bằng thao tác nhấn Windows + R, sau đó bạn nhập lệnh “control userpasswords2”.

Nhập lệnh “control userpasswords2”

Nhập lệnh “control userpasswords2”

Bước 2: Nhấn OK.

Nhấn OK

Nhấn OK

Bước 3: Chọn tài khoản Guest.

Chọn tài khoản Guest

Chọn tài khoản Guest

Bước 4: Nhấn vào Reset Password.

Nhấn vào Reset Password

Nhấn vào Reset Password

Bước 5: Giao diện mới hiện ra, bạn để trống hai danh mục và nhấn OK.

Giao diện mới hiện ra, bạn để trống hai danh mục và nhấn OK

Giao diện mới hiện ra, bạn để trống hai danh mục và nhấn OK

2. Thiết lập lại tài khoản khách

  • Hướng dẫn nhanh

Mở hộp thoại Run bằng thao tác nhấn Windows + R > nhập lệnh “lusrmgr.msc” > Nhấn OK > Chọn thư mục Users > Nhấn đúp vào Guest > Tích chọn 2 mục User Cannot Change Password và Password Never Expires > Nhấn OK > Nhấn chuột phải vào Guest > Chọn Set Password > Chọn Proceed > Nhấn OK.

  • Hướng dẫn chi tiết

Bước 1: Mở hộp thoại Run bằng thao tác nhấn Windows + R, sau đó nhập lệnh “lusrmgr.msc”.

Nhập lệnh “lusrmgr.msc”

Nhập lệnh “lusrmgr.msc”

Bước 2: Nhấn OK.

Nhấn OK

Nhấn OK

Bước 3: Chọn thư mục Users.

Chọn thư mục Users

Chọn thư mục Users

Bước 4: Sau đó giao diện mới hiện ra, bạn nhấn đúp vào Guest.

Sau đó giao diện mới hiện ra, bạn nhấn đúp vào Guest

Sau đó giao diện mới hiện ra, bạn nhấn đúp vào Guest

Đọc thêm: TOP 4 phần mềm giải toán trên máy tính tốt nhất hiện nay

Bước 5: Tích chọn 2 mục User Cannot Change Password và Password Never Expires. Xong xuôi nhấn OK.

Tích chọn 2 mục User Cannot Change Password và Password Never Expires

Tích chọn 2 mục User Cannot Change Password và Password Never Expires

Bước 6: Nhấn chuột phải vào Guest, chọn Set Password.

Nhấn chuột phải vào Guest, chọn Set Password

Nhấn chuột phải vào Guest, chọn Set Password

Bước 7: Chọn Proceed.

Chọn Proceed

Chọn Proceed

Bước 8: Bỏ trống hai danh mục trên và chọn OK.

Bỏ trống hai danh mục trên và chọn OK

Bỏ trống hai danh mục trên và chọn OK

3. Sử dụng Registry Editor

  • Hướng dẫn nhanh

Mở hộp thoại Run thông qua tổ hợp phím Windows + R > Nhập lệnh “regedit” > Nhấn OK > Cửa sổ Registry Editor bật lên, tại Computer nhập “HKEY_LOCAL_MACHINESYSTEMCurrentControlSetControlLsa” > Nhấn Enter > Nhấn đúp vào Everyoneincludeanonymous > Thiết lập giá trị 1 > Nhấn OK.

Tại Computer nhập “HKEY_LOCAL_MACHINESYSTEMCurrentControlSetServicesLanmanServerParameters” > Nhấn Enter > Nhấn đúp vào Restrictullsessaccess > Thiết lập giá trị 0 > Nhấn OK.

  • Hướng dẫn chi tiết

Bước 1: Mở hộp thoại Run thông qua tổ hợp phím Windows + R, sau đó nhập lệnh “regedit”.

Nhập lệnh “regedit”

Nhập lệnh “regedit”

Bước 2: Nhấn OK.

Nhấn OK

Nhấn OK

Bước 3: Cửa sổ Registry Editor bật lên, tại mục Computer bạn nhập “HKEY_LOCAL_MACHINESYSTEMCurrentControlSetControlLsa“, sau đó nhấn Enter.

Điều hướng theo đường dẫn

Điều hướng theo đường dẫn

Bước 4: Tiếp đó, nhấn đúp vào mục Everyoneincludeanonymous.

Nhấn đúp vào mục Everyoneincludeanonymous

Nhấn đúp vào mục Everyoneincludeanonymous

Bước 5: Thiết lập giá trị 1 và nhấn OK.

Thiết lập giá trị 1 và nhấn OK

Thiết lập giá trị 1 và nhấn OK

Bước 6: Tiếp tục, tại mục Computer nhập “HKEY_LOCAL_MACHINESYSTEMCurrentControlSetServicesLanmanServerParameters“, sau đó nhấn Enter.

Nhập đường dẫn

Nhập đường dẫn

Bước 7: Nhấn đúp vào mục Restrictullsessaccess.

Nhấn đúp vào mục Restrictullsessaccess

Tham khảo thêm: 4 cách cài icon iPhone cho Android siêu đơn giản ai cũng làm được

Nhấn đúp vào mục Restrictullsessaccess

Bước 8: Thiết lập giá trị 0, nhấn Enter sau đó khởi động lại máy.

Thiết lập giá trị 0, nhấn Enter sau đó khởi động lại máy

Thiết lập giá trị 0, nhấn Enter sau đó khởi động lại máy

4. Thiết lập trong Local Group Policy

  • Hướng dẫn nhanh

Mở hộp thoại Run thực hiện tổ hợp phím Windows + R > Nhập lệnh “gpedit.msc” > Nhấn OK > Nhấn vào Windows Settings > Chọn Security Settings > Nhấn đúp chuột vào Local Policies > Nhấn đúp chuột vào Security Options > Tại mục Account: Limit local account use of bank passwords to console logon only, nhấn đúp chuột vào Disable > Nhấn OK để hoàn tất.

  • Hướng dẫn chi tiết

Bước 1: Mở hộp thoại Run thực hiện tổ hợp phím Windows + R, nhập lệnh “gpedit.msc”.

Nhập lệnh “gpedit.msc”

Nhập lệnh “gpedit.msc”

Bước 2: Nhấn OK.

Nhấn OK

Nhấn OK

Bước 3: Cửa sổ mới hiển thị ra, bạn nhấn vào Windows Settings.

Cửa sổ mới hiển thị ra, bạn nhấn vào Windows Settings

Cửa sổ mới hiển thị ra, bạn nhấn vào Windows Settings

Bước 4: Chọn Security Settings.

Chọn Security Settings

Chọn Security Settings

Bước 5: Nhấn đúp chuột vào Local Policies.

Nhấn đúp chuột vào Local Policies

Nhấn đúp chuột vào Local Policies

Bước 6: Nhấn đúp chuột vào mục Security Options.

Nhấn đúp chuột vào mục Security Options

Nhấn đúp chuột vào mục Security Options

Bước 7: Tiếp theo, nhấn đúp chuột vào mục Account: Limit local account use of bank passwords to console logon only.

Nhấn đúp chuột vào Disable và OK để hoàn tất

Nhấn đúp chuột vào Disable và OK để hoàn tất

Bước 8: Chọn vào mục Disable và nhấn OK để hoàn tất.

Chọn vào mục Disable và nhấn OK để hoàn tất

Chọn vào mục Disable và nhấn OK để hoàn tất

5. Đem đến trung tâm sửa chữa uy tín

Nếu bạn thử tất cả các cách trên nhưng vẫn bị lỗi không thể tắt Password protected sharing thì rất có thể hiện máy của bạn đang dính phải virus, vì vậy bạn có thể đem máy đến Trung tâm bảo hành của hãng hoặc các trung tâm sửa chữa uy tín để kiểm tra và sửa lỗi.

Đem đến trung tâm sửa chữa uy tín

Đem đến trung tâm sửa chữa uy tín

Bài viết trên đã hướng dẫn cho các bạn 5 cách sửa lỗi không thể tắt Password protected sharing ở Windows 10. Nếu bạn thấy hữu ích thì hãy chia sẻ với bạn bè và đừng quên để lại bình luận phía bên dưới nếu có thắc mắc nhé!

Một số mẫu laptop xịn sò đang kinh doanh tại Thế Giới Di Động:

Đọc thêm: Phần mềm gửi mail hàng loạt miễn phí tốt nhất